Ván sàn Việt nam năm 2014: Góc nhìn từ các chuyên gia quốc tế

 

Không còn nghi ngờ gì khi cho rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam tiếp tục phát triển. Theo nguồn tin từ chính phủ Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ - chủ yếu là đồ nội thất - năm 2012 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2011. Con số này tăng thêm 4% vào năm 2013. Nhiều nhà máy chế biến đồ nội thất Trung Quốc đã đặt trụ sở tại Việt Nam. Vậy điều gì xảy ra với lĩnh vực sản xuất sàn gỗ?
Theo báo cáo mới đây của Vietfores có trụ sở tại Hà Nội “Đồ gỗ Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, và Mỹ chiếm 41%, tiếp theo là EU 28% và Nhật Bản là 13% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất Đông Nam Á và ngành gỗ Việt Nam đang trong quá trình đàm phán với EU về Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA)”. Khác với ngành sản xuất đồ gỗ nội thất bị chi phối bởi các nhà đầu tư Đài Loan (ước tính kiểm soát hơn một nửa hoạt động sản xuất), lĩnh vực sàn gỗ bị chi phối bởi các nhà sản xuất Việt Nam từ Bắc vào Nam.
Họ là những nhà sản xuất lớn nhỏ, đa dạng hình thức kinh doanh từ xuất khẩu là chính chuyển sang tiêu thụ trong nước. Đặc biệt từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng xấu đến rất nhiều thị trường sàn gỗ phương Tây, đã có bằng chứng cho thấy các nhà sản xuất sàn gỗ đang chuyển từ xuất khẩu sang kinh doanh trong nước, Sự gia tăng khách du lịch và ngành công nghiệp giải trí tại Việt Nam và sự quan tâm đến thiết kế, phong cách theo đó ngày càng cao, điều này đã chèo lái thị trường trong nước tới nhu cầu sàn gỗ cứng thực sự.
Không ai hoàn toàn chắc chắn có bao nhiêu nhà máy sản xuất sàn gỗ ở Việt Nam nhưng với sự xuất hiện của ít nhất hàng chục nhà máy - một vài tại Hà Nội/ Hải Phòng, một số ở miền Trung và hầu hết ở miền Nam quanh Sài Gòn. Các nhà máy sàn gỗ ở Việt Nam phần lớn là các xưởng cưa gỗ cơ bản sản xuất ván sàn tới các nhà máy sản xuất ván sàn với thiết kế tinh vi xuất khẩu sang một số thị trường chính đặc biệt là Nhật Bản. Điều trái ngược đáng chú ý là một số nhà máy thiết bị đã cũ, lỗi thời, chủ yếu của Đài Loan, nhiều thiết bị cần sửa chữa và bảo trì, trong khi một số máy móc chế biến gỗ khác của Đức, Áo và Ý sản xuất sản phẩm chất lượng cao được bán cho thị trường xuất khẩu chủ lực. Cũng có nhiều loài gỗ thường được sử dụng ở 2 miền Bắc và Nam, như loại gỗ sồi Mỹ loại gỗ được nhập khẩu chủ yếu ở miền Nam, loại gỗ tần bì được nhập chủ yếu ở miền Bắc.
Tuy nhiên các loại gỗ ở Việt Nam và các nước trong khu vực (Campuchia và Lào) vẫn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp sàn gỗ hiện nay. Trong cả hai trường hợp gỗ óc chó Mỹ cũng được sử dụng, đặc biệt cho xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, một trong các thị trường yêu thích của sản phẩm gỗ Việt Nam. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản đưa ra các tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt, chính là thước đo cho các sản phẩm xuất khẩu sang đất nước mặt trời mọc này. Lĩnh vực sàn gỗ có thể rất nhỏ, nhưng vô cùng đa dạng.Không còn nghi ngờ gì khi cho rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam tiếp tục phát triển. Theo nguồn tin từ chính phủ Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ - chủ yếu là đồ nội thất - năm 2012 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2011. Con số này tăng thêm 4% vào năm 2013. Nhiều nhà máy chế biến đồ nội thất Trung Quốc đã đặt trụ sở tại Việt Nam. Vậy điều gì xảy ra với lĩnh vực sản xuất sàn gỗ?
Theo báo cáo mới đây của Vietfores có trụ sở tại Hà Nội “Đồ gỗ Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, và Mỹ chiếm 41%, tiếp theo là EU 28% và Nhật Bản là 13% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất Đông Nam Á và ngành gỗ Việt Nam đang trong quá trình đàm phán với EU về Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA)”. Khác với ngành sản xuất đồ gỗ nội thất bị chi phối bởi các nhà đầu tư Đài Loan (ước tính kiểm soát hơn một nửa hoạt động sản xuất), lĩnh vực sàn gỗ bị chi phối bởi các nhà sản xuất Việt Nam từ Bắc vào Nam.
Họ là những nhà sản xuất lớn nhỏ, đa dạng hình thức kinh doanh từ xuất khẩu là chính chuyển sang tiêu thụ trong nước. Đặc biệt từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng xấu đến rất nhiều thị trường sàn gỗ phương Tây, đã có bằng chứng cho thấy các nhà sản xuất sàn gỗ đang chuyển từ xuất khẩu sang kinh doanh trong nước, Sự gia tăng khách du lịch và ngành công nghiệp giải trí tại Việt Nam và sự quan tâm đến thiết kế, phong cách theo đó ngày càng cao, điều này đã chèo lái thị trường trong nước tới nhu cầu sàn gỗ cứng thực sự.
Không ai hoàn toàn chắc chắn có bao nhiêu nhà máy sản xuất sàn gỗ ở Việt Nam nhưng với sự xuất hiện của ít nhất hàng chục nhà máy - một vài tại Hà Nội/ Hải Phòng, một số ở miền Trung và hầu hết ở miền Nam quanh Sài Gòn. Các nhà máy sàn gỗ ở Việt Nam phần lớn là các xưởng cưa gỗ cơ bản sản xuất ván sàn tới các nhà máy sản xuất ván sàn với thiết kế tinh vi xuất khẩu sang một số thị trường chính đặc biệt là Nhật Bản. Điều trái ngược đáng chú ý là một số nhà máy thiết bị đã cũ, lỗi thời, chủ yếu của Đài Loan, nhiều thiết bị cần sửa chữa và bảo trì, trong khi một số máy móc chế biến gỗ khác của Đức, Áo và Ý sản xuất sản phẩm chất lượng cao được bán cho thị trường xuất khẩu chủ lực. Cũng có nhiều loài gỗ thường được sử dụng ở 2 miền Bắc và Nam, như loại gỗ sồi Mỹ loại gỗ được nhập khẩu chủ yếu ở miền Nam, loại gỗ tần bì được nhập chủ yếu ở miền Bắc.
Tuy nhiên các loại gỗ ở Việt Nam và các nước trong khu vực (Campuchia và Lào) vẫn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp sàn gỗ hiện nay. Trong cả hai trường hợp gỗ óc chó Mỹ cũng được sử dụng, đặc biệt cho xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, một trong các thị trường yêu thích của sản phẩm gỗ Việt Nam. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản đưa ra các tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt, chính là thước đo cho các sản phẩm xuất khẩu sang đất nước mặt trời mọc này. Lĩnh vực sàn gỗ có thể rất nhỏ, nhưng vô cùng đa dạng.
Với điều kiện sống ngày càng cao của 90 triệu người Việt Nam thì thị trường trong nước có thể phát triển nhanh chóng cùng với các cơ hội xuất khẩu mở ra cho các nhà sản xuất Việt Nam. So sánh với năng lực sản xuất sàn gỗ Trung Quốc, thì còn rất nhiều điều phải làm, tuy nhiên đã có dấu hiệu tăng trưởng lĩnh vực này ở Việt Nam.
 Các chuyến thăm gần đây đã cho thấy sự khác nhau lớn giữa các nhà sản xuất về chủng loại và chất lượng với nhiều sự lựa chọn hơn. Một số nhà máy bắt đầu với công việc cưa một số loài gỗ trong nước và nhập khẩu, để sản xuất ván sàn đặc. Các nhà máy khác nhập khẩu gỗ bulô của Nga để sản xuất ván ép theo đơn đặt hàng.
 Chính phủ Việt Nam mong muốn giảm sự phụ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu và chú trọng nhiều hơn vào nguồn gỗ trong nước để tiết kiệm ngoại tệ, phát triển công ăn việc làm ở nông thôn và hướng tới nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) đã phê duyệt một số dự án tái cơ cấu lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất lâm nghiệp và khuyến khích sản xuất thương mại. Chính sách này có thể tác động tới lĩnh vực sàn gỗ, thông qua khuyến khích đầu tư vào sản xuất sàn gỗ sử dụng nguyên liệu địa phương và giảm thiểu lượng gỗ nhập khẩu để tạo ra sàn gỗ đặc, mà điều này vẫn đáp ứng mức tiêu thụ nội địa nơi nguồn nguyên liệu thực sự được sử dụng.
 Việt Nam có thể bắt kịp với các quốc gia công nghiệp phương Tây trong sản xuất sàn gỗ hay không thì chưa chắc chắn, khi các nước này đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nội thất hoặc các nước ASEAN như Malaysia hay Indonesia, chậm phát triển một phần do thiếu nguyên liệu. Một nhà bình luận Việt Nam cho biết “lý do chính ngành công nghiệp sàn gỗ cũng như các ngành công nghiệp đồ nội thất không phát triển là do sản xuất đồ nội thất có giá trị gia tăng cao hơn không bù đắp được các chi phí gỗ nhập khẩu trong khi sản xuất sàn gỗ có giá trị gia tăng thấp, lợi thế duy nhất của Việt Nam về chi phí lao động thấp không thể bù đắp cho các chi phí khác.” Tuy nhiên sự tăng trưởng dự kiến của thị trường trong nước có thể vẫn  khuyến khích một số đầu tư hơn nữa vào lĩnh vực sàn gỗ tại Việt Nam./.
Theo WORLD HARDWOODS - Gỗ Việt số 56
Với điều kiện sống ngày càng cao của 90 triệu người Việt Nam thì thị trường trong nước có thể phát triển nhanh chóng cùng với các cơ hội xuất khẩu mở ra cho các nhà sản xuất Việt Nam. So sánh với năng lực sản xuất sàn gỗ Trung Quốc, thì còn rất nhiều điều phải làm, tuy nhiên đã có dấu hiệu tăng trưởng lĩnh vực này ở Việt Nam.
 Các chuyến thăm gần đây đã cho thấy sự khác nhau lớn giữa các nhà sản xuất về chủng loại và chất lượng với nhiều sự lựa chọn hơn. Một số nhà máy bắt đầu với công việc cưa một số loài gỗ trong nước và nhập khẩu, để sản xuất ván sàn đặc. Các nhà máy khác nhập khẩu gỗ bulô của Nga để sản xuất ván ép theo đơn đặt hàng.
 Chính phủ Việt Nam mong muốn giảm sự phụ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu và chú trọng nhiều hơn vào nguồn gỗ trong nước để tiết kiệm ngoại tệ, phát triển công ăn việc làm ở nông thôn và hướng tới nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) đã phê duyệt một số dự án tái cơ cấu lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất lâm nghiệp và khuyến khích sản xuất thương mại. Chính sách này có thể tác động tới lĩnh vực sàn gỗ, thông qua khuyến khích đầu tư vào sản xuất sàn gỗ sử dụng nguyên liệu địa phương và giảm thiểu lượng gỗ nhập khẩu để tạo ra sàn gỗ đặc, mà điều này vẫn đáp ứng mức tiêu thụ nội địa nơi nguồn nguyên liệu thực sự được sử dụng.
 Việt Nam có thể bắt kịp với các quốc gia công nghiệp phương Tây trong sản xuất sàn gỗ hay không thì chưa chắc chắn, khi các nước này đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nội thất hoặc các nước ASEAN như Malaysia hay Indonesia, chậm phát triển một phần do thiếu nguyên liệu. Một nhà bình luận Việt Nam cho biết “lý do chính ngành công nghiệp sàn gỗ cũng như các ngành công nghiệp đồ nội thất không phát triển là do sản xuất đồ nội thất có giá trị gia tăng cao hơn không bù đắp được các chi phí gỗ nhập khẩu trong khi sản xuất sàn gỗ có giá trị gia tăng thấp, lợi thế duy nhất của Việt Nam về chi phí lao động thấp không thể bù đắp cho các chi phí khác.” Tuy nhiên sự tăng trưởng dự kiến của thị trường trong nước có thể vẫn  khuyến khích một số đầu tư hơn nữa vào lĩnh vực sàn gỗ tại Việt Nam./.
Theo WORLD HARDWOODS - Gỗ Việt số 56

Không còn nghi ngờ gì khi cho rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam tiếp tục phát triển. Theo nguồn tin từ chính phủ Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ - chủ yếu là đồ nội thất - năm 2012 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2011. Con số này tăng thêm 4% vào năm 2013. Nhiều nhà máy chế biến đồ nội thất Trung Quốc đã đặt trụ sở tại Việt Nam. Vậy điều gì xảy ra với lĩnh vực sản xuất sàn gỗ?

Theo báo cáo mới đây của Vietfores có trụ sở tại Hà Nội “Đồ gỗ Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, và Mỹ chiếm 41%, tiếp theo là EU 28% và Nhật Bản là 13% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất Đông Nam Á và ngành gỗ Việt Nam đang trong quá trình đàm phán với EU về Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA)”. Khác với ngành sản xuất đồ gỗ nội thất bị chi phối bởi các nhà đầu tư Đài Loan (ước tính kiểm soát hơn một nửa hoạt động sản xuất), lĩnh vực sàn gỗ bị chi phối bởi các nhà sản xuất Việt Nam từ Bắc vào Nam.

Họ là những nhà sản xuất lớn nhỏ, đa dạng hình thức kinh doanh từ xuất khẩu là chính chuyển sang tiêu thụ trong nước. Đặc biệt từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng xấu đến rất nhiều thị trường sàn gỗ phương Tây, đã có bằng chứng cho thấy các nhà sản xuất sàn gỗ đang chuyển từ xuất khẩu sang kinh doanh trong nước, Sự gia tăng khách du lịch và ngành công nghiệp giải trí tại Việt Nam và sự quan tâm đến thiết kế, phong cách theo đó ngày càng cao, điều này đã chèo lái thị trường trong nước tới nhu cầu sàn gỗ cứng thực sự.
Không ai hoàn toàn chắc chắn có bao nhiêu nhà máy sản xuất sàn gỗ ở Việt Nam nhưng với sự xuất hiện của ít nhất hàng chục nhà máy - một vài tại Hà Nội/ Hải Phòng, một số ở miền Trung và hầu hết ở miền Nam quanh Sài Gòn. Các nhà máy sàn gỗ ở Việt Nam phần lớn là các xưởng cưa gỗ cơ bản sản xuất ván sàn tới các nhà máy sản xuất ván sàn với thiết kế tinh vi xuất khẩu sang một số thị trường chính đặc biệt là Nhật Bản. Điều trái ngược đáng chú ý là một số nhà máy thiết bị đã cũ, lỗi thời, chủ yếu của Đài Loan, nhiều thiết bị cần sửa chữa và bảo trì, trong khi một số máy móc chế biến gỗ khác của Đức, Áo và Ý sản xuất sản phẩm chất lượng cao được bán cho thị trường xuất khẩu chủ lực. Cũng có nhiều loài gỗ thường được sử dụng ở 2 miền Bắc và Nam, như loại gỗ sồi Mỹ loại gỗ được nhập khẩu chủ yếu ở miền Nam, loại gỗ tần bì được nhập chủ yếu ở miền Bắc.

Tuy nhiên các loại gỗ ở Việt Nam và các nước trong khu vực (Campuchia và Lào) vẫn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp sàn gỗ hiện nay. Trong cả hai trường hợp gỗ óc chó Mỹ cũng được sử dụng, đặc biệt cho xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, một trong các thị trường yêu thích của sản phẩm gỗ Việt Nam. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản đưa ra các tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt, chính là thước đo cho các sản phẩm xuất khẩu sang đất nước mặt trời mọc này. Lĩnh vực sàn gỗ có thể rất nhỏ, nhưng vô cùng đa dạng.Không còn nghi ngờ gì khi cho rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam tiếp tục phát triển. Theo nguồn tin từ chính phủ Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ - chủ yếu là đồ nội thất - năm 2012 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2011. Con số này tăng thêm 4% vào năm 2013. Nhiều nhà máy chế biến đồ nội thất Trung Quốc đã đặt trụ sở tại Việt Nam. Vậy điều gì xảy ra với lĩnh vực sản xuất sàn gỗ?


Với điều kiện sống ngày càng cao của 90 triệu người Việt Nam thì thị trường trong nước có thể phát triển nhanh chóng cùng với các cơ hội xuất khẩu mở ra cho các nhà sản xuất Việt Nam. So sánh với năng lực sản xuất sàn gỗ Trung Quốc, thì còn rất nhiều điều phải làm, tuy nhiên đã có dấu hiệu tăng trưởng lĩnh vực này ở Việt Nam.

 Các chuyến thăm gần đây đã cho thấy sự khác nhau lớn giữa các nhà sản xuất về chủng loại và chất lượng với nhiều sự lựa chọn hơn. Một số nhà máy bắt đầu với công việc cưa một số loài gỗ trong nước và nhập khẩu, để sản xuất ván sàn đặc. Các nhà máy khác nhập khẩu gỗ bulô của Nga để sản xuất ván ép theo đơn đặt hàng.

 Chính phủ Việt Nam mong muốn giảm sự phụ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu và chú trọng nhiều hơn vào nguồn gỗ trong nước để tiết kiệm ngoại tệ, phát triển công ăn việc làm ở nông thôn và hướng tới nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) đã phê duyệt một số dự án tái cơ cấu lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất lâm nghiệp và khuyến khích sản xuất thương mại. Chính sách này có thể tác động tới lĩnh vực sàn gỗ, thông qua khuyến khích đầu tư vào sản xuất sàn gỗ sử dụng nguyên liệu địa phương và giảm thiểu lượng gỗ nhập khẩu để tạo ra sàn gỗ đặc, mà điều này vẫn đáp ứng mức tiêu thụ nội địa nơi nguồn nguyên liệu thực sự được sử dụng.

 Việt Nam có thể bắt kịp với các quốc gia công nghiệp phương Tây trong sản xuất sàn gỗ hay không thì chưa chắc chắn, khi các nước này đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nội thất hoặc các nước ASEAN như Malaysia hay Indonesia, chậm phát triển một phần do thiếu nguyên liệu. Một nhà bình luận Việt Nam cho biết “lý do chính ngành công nghiệp sàn gỗ cũng như các ngành công nghiệp đồ nội thất không phát triển là do sản xuất đồ nội thất có giá trị gia tăng cao hơn không bù đắp được các chi phí gỗ nhập khẩu trong khi sản xuất sàn gỗ có giá trị gia tăng thấp, lợi thế duy nhất của Việt Nam về chi phí lao động thấp không thể bù đắp cho các chi phí khác.” Tuy nhiên sự tăng trưởng dự kiến của thị trường trong nước có thể vẫn  khuyến khích một số đầu tư hơn nữa vào lĩnh vực sàn gỗ tại Việt Nam.